Thứ sáu, 26/04/04,2024 14:02 UTC +7
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ   Hiệp hội nghiên cứu Đạo giáo Việt Nam
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ Hiệp hội nghiên cứu Đạo giáo Việt Nam
TAOISM RESEARCH ASSOCIATION OF VIETNAM
Quay lại trang chủ

KINH PHÒNG LÀ AI ?

KINH PHÒNG VÀ THUẾT NẠP GIÁP TRONG KINH DỊCH.

Kinh Phòng, là nhà Dịch học thời Tây Hán , học trò của Dịch sư nổi tiếng Dương Hà , làm quan đến Thái trung đại phu , ra làm Tề quận Thái thú . Lương Khâu Hạ từng thụ nghiệp ở ông . Người đời sau gọi là “ Tiền Kinh Phòng ” ( Kinh Phòng trước ) để phân biệt với Kinh Phòng tự là Quân Minh học trò của Tiêu Diên Thọ .

Sự tích có thể biết qua Hán thư – Nho lâm truyện . Lương Khâu Hạ truyện . Nhan Sư Cô chú : ” Là một Kinh Phòng khác , không phải là học trò Tiêu Diên Thọ , là người dạy cách làm thư lại . Hoặc là chữ viết nhầm , không phải là Kinh Phòng ” . ( 2 ) ( 77 – 37 Tr CN ) , là người ở Đốn Khâu thuộc Đông quận thời Tây Hán ( nay là thuộc tây nam Thanh Phong , tỉnh Hà Nam ) .

Vốn họ Lý , suy luật rồi tự đặt là họ Kinh , là người khai sáng ra phái Kinh thị học ” trong Dịch học . Còn gọi là ” Hậu Kinh Phòng Giỏi về chung luật , âm nhạc , dựa vào nguyên lý bát quái dùng ” Tam phân tổn ích pháp ” triển khai 12 luật mở rộng thành 60 luật . Ông Tiêu Diên Thọ làm thầy. Diên Thọ tự xưng là du học Dịch ở Manh Hỷ, chuyên sâu về Dịch , Sở trường dùng 64 quẻ chia ra phối hợp với khí hậu 4 mua để giải thích âm dương tại dị , chiêm nghiệm cát hung Hán Nguyên Đế năm Sơ Nguyên thứ 4 ( 45 Tr . CN ) lấy Hiếu liêm làm chức Lang , lập ông làm Bác sĩ Kinh Dịch , thường dùng quẻ Dịch giải thích mối liên hệ giữa tai biến tự nhiên với chính trị xã hội , mấy lần dang số cho Nguyên Đế , nhiều lần nói rất trúng . Nhưng công khanh triều thần phần nhiều cho rằng lời Phòng vụn vật mà không thể thực hiện . Thường cùng với Nguyên Đế luận bàn về tôn chỉ ” dùng người hiền thì thịnh trị , dùng kẻ bất hiếu thì rối loạn ” dâng lời hặc tấu bọn Thạch Hiển chuyên quyền , bị Hiển căm ghét , không bao lâu vì lời Thạch Hiển , phải đầy ra làm Thái thú Ngụy quận . Lại nhiều lần dâng mật tấu kiên trì thuyết ” quái khí ” để bình nghị tai biến và triều chính . Bọn Thạch Hiển thừa cơ dèm pha tố giác Kinh Phòng thông mưu với đảng phản loạn , ” Dèm pha chính trị , quy ác cho Thiên tử ” nên bị hạ ngục và xử tử lúc 41 tuổi .

Thoạt đầu , trong thời gian học Dịch với Tiêu Diên Thọ , ông được truyền thụ hết về cái học âm dương tai biến , họ liều từng nói : ” Học được đạo của ta mà phải mất mạng , hẳn là trò Kinh này đây ” . Về sau quả nhiên bị xử chết. ” học của Kinh Phòng được Mạnh Tiêu Diên Thọ truyền cho , giỏi về phép quái khí ” lục nhật thất phàn , đề xướng các thuật Nạp giáp , Thế ứng, phi Phục , Du quy . Truyền thụ ứng , Phỉ phục , Du cho An Gia ( Văn nghệ chi n Gia , An và Đoàn mặt chữ gần ở nhau ) ở Đông Hải , Diêu Bình ở Hà Đông , Thừa Hoằng ở Hà Nam . đều làm Lang , làm Bác sĩ . Đến Tây Hán thì có ” cái học họ Kinh ” về Dịch ( X Hán thư – Kinh Phòng truyện và Nho lâm truyện ) . Trước thuật của lên ở về Dịch học , Hán thư • Nghệ bản chi chép : ” Mạnh thị Kinh Phòng 11 thiên , Tai dị Mạnh thị Kinh Phòng , 66 thiên , Kinh Phòng Đoàn Gia 12 thiên ” . Tuy thư – Kinh tịch chi chép rất nhiều , có : Chu dịch chương cú , 10 quyển , Chu dịch thác 8 quyển ( trên đây là Dịch gia ) ; Kinh thị chinh phạt quán hậu 8 quyển ( Binh gia ) Kinh thị thích ngũ tính tại di truyện 1 quyển , Kinh thị nhật chiên đồ 3 quyển ( trên đây là Thiên văn gia ) ; Phong Các yếu chiên 3 quyển ( Nguyễn chú : Lương 8 quyển , Phong giác ngũ đi chiêm 5 quyển ( nguyên chủ : mất ) , Phong giác tạp chiêm ngũ đ đồ 13 quyển , Nghịch thich 1 quyển , Tấn tai tường 1 quyển , Chu dịch chiên ( 12 quyển ) , Chu dịch yêu chiêm 13 quyển , Chu dịch thủ làn 3 quyển , Chụ dịch tập làm 12 quyển ( nguyên chú : Thất lục nói là Phục Vạn Thọ soạn ) , Chu dịch chính hậu 9 quyển , Chu dịch phi hậu lục nhật thất Phản 8 quyển ( nguyên chủ : mất ) . Chu dịch phi hậu 6 quyển , Chu dịch từ thời hậu 4 quyển , Chu dịch thác quái 7 quyển , Chu dịch hỗn độn 4 quyển , Chu dịch ủy hỏa 4 quyển , Chu dịch nghịch thich chiên tai dị 12 quyển , Chiêm nộng thứ 3 quyến ( trên đây là Ngũ hành gia ) , tất cả gồm 23 loại , 153 quyển .

Từ đời Đường về sau , trước tác của họ Kinh lưu truyền trên đời dần dần ít đi , ngày càng mất mát . Nay chỉ còn Kinh Phòng dịch truyện 3 quyển do Lục Tích chú . Ngoài ra có Chu dịch Kinh thị chương cú 1 quyển do Mã Quốc Hàn Quốc Hàn thời Thanh sưu tập trong Ngọc Hà sơn phòng tập dật thư ; Dịch phí hậu 1 quyển do Vương Mô sưu tập trong Hán Nguy di th Còn Kinh thị Dịch 8 quyển do Vương Bảo Huấn sưu tập , thì đã hợp Kinh thị chương củ , Kinh thị Dịch truyện và các di văn Dịch chiêm khác nhặt nhạnh được vào trong một cuốn sách , đó là tập vựng lục tư liệu Dịch học của họ Kinh đầy đủ nhất hiện nay . Xét , đối với các trước tác Dịch học của Kinh Phòng mà Tuy chỉ liệt kê trên đây , học giả rất lấy làm ngờ . Ngô Thừa Sĩ trong Kinh điển thich văn tự lục vạch rõ : ” Dịch truyện 3 quyển do Lục Tích chủ hiện còn , là truyền lại từ đời Tống ( chủ : Tống sử Nghệ sản chi ghỉ Kinh thị Dịch truyện 3 quyển ) . Còn Tuy chi kê ra rất nhiều , phần lớn là không phải có trong Hán chi . Hắn là học trò thuật lại lời thầy , có thể đề cao thấy mình để làm vẻ vang cho học phái , như Mạnh thị Kinh Phòng , Kinh thị Đoàn Gia chính là như thế , hậu thế không xét rõ , bèn cho là của thầy mình tự tay viết ra , cho nên mới có tình trạng trước không có tên sách mà đời sau mới xuất hiện , đó là một . Sách thuật số chiêm nghiệm thì giả thác càng nhiều , đó là hai ; Tùy chỉ có việc ” Tân tại dị ” , việc “ Điển Ngọ ” không phải là điều họ Kinh dự biết , hẳn là phải là điều hộ nói tại dị thời Tấn mà suy từ phép của họ Kinh ra , cho nên ghi tên Kinh Phòng , như đoạn Tấn – Thiên căn chỉ dẫn Kinh Phòng dịch chiên nói rằng : ” Nhật thực ngày Ất Dậu , vua yếu tôi mạnh , quan Tư mã đem quân đánh lại vua minh ” , đó là nói về vụ biến Thành Tế , ấy là ba ; Hoặc là trước tác của hậu sư , người truyền bá nhầm là của họ Kinh , ấy là bốn ; Tên tác giả từ xưa vốn có dị thuyết , ấy là năm . Những gì Tùy chi chép , mất mát đã lâu , thật giả quả khó nói . Trong 3 quyển đời này còn truyền có Thái bốc Tao dịch ngờ rằng không phải văn gốc của họ Kinh .

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *